Trong thiết kế nhà vệ sinh đặc biệt là các công trình nhà vệ sinh công cộng. Thì chắc chắn không thể thiếu việc thiết kế nhà vệ sinh cho người khuyết tật. Để dễ dàng cho việc thi công thì khi thiết kế cần đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế vệ sinh cho người khuyết tật. Dựa vào các tiêu chuẩn này sẽ giúp bạn thi công công trình nhanh chóng, tiện lợi hơn.
Tiêu chuẩn thiết kế vệ sinh cho người khuyết tật bao gồm những gì?
Đối với nhóm người khuyết tật tứ chi, thân thể, vận động sẽ chiếm tỷ lệ cao. Họ chủ yếu sẽ sinh hoạt và đi lại trên xe lăn hoặc xe điện. Vậy nên khi thiết kế vệ sinh cho người khuyết tật cần đảm bảo yếu tố an toàn. Bên cạnh đó cần phải có sự tiện lợi và hữu ích trong quá trình sử dụng của người khuyết tật.
Tiêu chuẩn thiết kế vệ sinh cho người khuyết tật về kích thước
Tiêu chuẩn thiết kế vệ sinh cho người khuyết tật cần đảm bảo diện tích tương đối. Đặc biệt phải dễ dàng trong việc lắp đặt các thiết bị vệ sinh không thể thiếu của người khuyết tật. Bao gồm: Tay vịn, hộp đựng giấy. khoảng rộng để di chuyển xe lăn.

Đối với bồn cầu phải đặt cách mặt sàn từ 400-450mm để người khuyết tật dễ di chuyển. Kích thước lối vào với nhà vệ sinh thẳng tối thiểu từ 1900x1000mm ở khu vực cửa ngoài. Đối với cửa mở vào trong thì cần có kích thước rộng hơn khoảng 2700x1000mm.
Khoảng cách từ mép của thành bồn cầu trước đến khu vực tường phía sau tối thiểu 760mm. Đối với khoảng cách từ trục đặt bồn cầu đến mặt tường cần xa nhất đạt 460mm. Với hộp đựng giấy trong nhà vệ sinh cần cách khu vực bồn cầu từ 180-230mm. Lưu ý hộp đựng giấy trong nhà vệ sinh của người khuyết tật cách mặt sàn 1200mm.
Thiết kế tay vịn nhà vệ sinh của người khuyết tật như thế nào?
Để đảm bảo yếu tố an toàn và tiện lợi cho người khuyết tật khi sử dụng nhà vệ sinh. Thì việc trang bị tay vị đóng vai trò vô cùng quan trọng và không thể thiếu. Tay vịn cần phải có ở hai bên quanh bồn cầu để tiện lợi khi đứng dậy.

Không chỉ dừng lại ở đó phần tay vịn cần lắp đặt trong nhà vệ sinh, lối đi và bậc thang. Bố trí tay vịn xung quanh để việc đi vào bên trong nhà vệ sinh dễ dàng hơn. Không chỉ dừng lại ở đó việc thiết kế vệ sinh cho người khuyết tật phần tay vịn cũng cần đảm bảo đúng kích thước quy định.
Kích thước của vách ngăn thiết kế vệ sinh cho người khuyết tật
Theo tiêu chuẩn khuyến nghị thiết kế nhà vệ sinh cho người khuyết tật của Bộ Y tế. Hiện nay khi xây dựng nhà vệ sinh cho người khuyết tật cần lưu ý kích thước vách ngắn. Kích thước đạt tiêu chuẩn thiết kế vệ sinh cho người khuyết tật cụ thể như sau:
– Đối với phần kích thước tối thiểu của một vách ngăn nhà vệ sinh là 2172x2172mm.
– Thì kích thước của ngăn vách buồng vệ sinh cho người khuyết tật phải đạt tối thiểu 821,8mm.
Trong quá trình thiết kế và xây dựng bạn cần lưu ý thật kỹ càng các số liệu này. Để đảm bảo việc xây dựng công trình vệ sinh cho người khuyết tật được hoàn hảo, chỉn chu nhất. bên cạnh đó cần đáp ứng được nhu cầu sử dụng và độ an toàn cho người khuyết tật.
Lựa chọn địa chỉ uy tín đáp ứng tiêu chuẩn thiết kế vệ sinh cho người khuyết tật
Những thông tin bên trên chúng tôi chia sẻ về tiêu chuẩn thiết kế vệ sinh cho người khuyết tật. Khách hàng nên tìm kiếm một địa chỉ thiết kế uy tín để đảm bảo thiết kế được công trình hiện đại.

Đặc biệt cần phải đáp ứng được tiêu chí sử dụng của người khuyết tật hiện nay. Bên cạnh đó yếu tố an toàn luôn được đặt lên hàng đầu trong việc thiết kế nhà vệ sinh.
Lời kết
Tiêu chuẩn thiết kế vệ sinh cho người khuyết tật cần đáp ứng đủ tiêu chí mà chúng tôi nhắc đến bên trên. Để việc sử dụng trở nên tiện lợi và đảm bảo nguyên tắc an toàn tuyệt đối khi dùng.
Tham khảo thêm tại đây:
Trung tâm dạy nghề miễn phí cho người khuyết tật đảm bảo uy tín
Yêu thương giúp đỡ hết lòng qua cách đối xử với người khuyết tật